Gà chọi C1 là tên gọi đặt cho những chú gà được đánh giá đá hay với nhiều đòn hiểm hóc. Đồng thời, chúng được nuôi dưỡng và huấn luyện bởi những người chơi chuyên nghiệp. Những sư kê với nhiều năm kinh nghiệm lựa chọn giống gà nổi tiếng nhất để rèn luyện và tạo ra gà chọi C1. Cùng 79king tìm hiểu nội dung dưới đây để biết thêm về giống gà chọi này nhé.
Gà Chọi C1 Là Gì?
Đây không phải là tên gọi của một loại gà chọi mà là tên gọi chung để chỉ những chiến kê nổi tiếng của các sư kê lão luyện và chiến đấu ở các đấu trường lớn nhỏ trong nước và ngoài nước. Tên gọi Gà Chọi C1 được đặt giống tên gọi của giải đấu bóng đá. Khi nói đến bóng đá chúng ta thường nghĩ ngay đến cúp C1, C2 để phân biệt độ nổi tiếng cũng như quy mô giải đấu thì trong môn đá gà cũng vậy. Gà chọi C1 là nơi hội tụ các giống gà có nguồn gốc là những giống gà có tiếng, đã có những trận chiến nổi bật ở các sới lớn mang tầm cỡ quốc gia. Đã có nhiều con gà chọi C1 được biết đến khi tham gia các giải đấu lớn ở nước ngoài.
Thông thường, những sư kê lão làng mới sở hữu chiến kê C1 để mang đi đá ở các sân chơi. Để có cơ hội theo dõi các trận đấu gà C1, anh em có thể đến các sân chơi C1 ở Bình Dương, Ninh Bình, Thái Bình,…Hiện nay, giới sự kê C1 còn mang chiến kê của mình sang tận Campuchia để thách đấu. Để trở thành chú gà chọi chuyên nghiệp, chiến kê cần phải ăn được nhiều độ cấp trong tỉnh, liên tỉnh hoặc liên thành phố. Khi nhắc đến chiến kê thuộc nhóm gà chọi C1 thì người chơi có thể tìm kiếm những cái tên như Xám thần, Ô Taxi, Xám Messi,…
Quy Tắc Trong Sới Đá Gà Chọi C1 Mà Sư Kê Cần Nắm Rõ
Không quan trọng bạn là người chơi hay là sư kê mang gà đi tranh giải, bạn cũng cần phải nắm rõ các quy tắc trong sới đá gà chọi C1 để có thể biết như thế nào thì mình sẽ giành chiến thắng, như thế nào bị tính là thua và nên làm gì hay không nên làm gì để tránh thiệt thân nhé.
Chủ Động Chọn Chỗ Đứng
Như đã được nói ở phía trên, gà chọi C1 tại Việt Nam hoàn toàn là tổ chức chui nên địa điểm đá gà không được đầu tư quá nhiều, chỉ cần không gian rộng rãi, thoáng mát, an toàn và khó tìm là được. Trước khi trận đấu được diễn ra, gà chiến sẽ được kiểm tra tổng quát về sức khỏe, cân nặng. Sau khi gà chiến được trả về, bạn cần quan sát thật kỹ sân chơi và chọn cho mình một vị trí phù hợp:
- Nếu sân bị lồi lõm, gồ ghề chỗ cao chỗ thấp, thì bạn nên chọn chỗ cao để đứng nhé. Như vậy khi thả gà, gà chiến của bạn sẽ chiếm được lợi thế.
- Nếu đá gà trong nhà, nên chọn chỗ tối, nơi mà ánh sáng không quá gắt để tránh làm gà bị quáng.
- Còn nếu đá gà ngoài trời, thì hãy chọn chỗ sáng.
Khi đã có một vị trí tốt, cứ để gà xuống đất và nhìn theo tầm hướng mà gà nhìn là ổn nhất.
Giữ Khoảng Cách Khi Nhử Gà Chọi C1
Quy tắc gà chọi C1 tiếp theo mà bạn cần nhớ đó chính là không ôm gà đi lung tung giao lưu. Và càng không nên cho gà tiếp xúc quá gần với gà của đối thủ. Nếu như thấy đối thủ cố tình mon men tới gần, tốt nhất anh em nên tránh xa.
Khi có hiệu lệch của trọng tài hô “nhử gà” bạn nên giữ khoảng cách với đối thủ. Bởi trên thực tế, không ít tay chơi đá gà chuyên nghiệp lợi dụng thời điểm này để gà họ đâm gà mình. Dưới đây là Link đăng nhập nhà cái 79kingbet để tham gia các trận đấu đá gà nhé.
Đừng Vội Vàng Khi Thấy Gà Đối Thủ Bị Dính Cựa
Sau khi kết thúc giai đoạn nhử gà, hai bên sẽ bước vào trận chiến thực sự. Khi có hiệu lệnh “sẵn sàng thả gà” của trọng tài, bạn hãy từ từ đặt gà xuống. Nhớ là 1 tay sự kê bợ cánh, ngực, đùi và tay còn lại thì nắm đuôi của chiến kê. Đảm bảo chiến kê giữ thăng bằng tốt. Đợi trọng tài hô “Thả đuôi ra” rồi nhanh chóng thả tay ra để gà có lợi thế tấn công đối thủ. Chỉ cần chậm nửa nhịp thôi cũng sẽ khiến cho chiến kê của bạn thất thế trước đối thủ rồi đấy.
Trong gà chọi C1 có một số quy định là chủ gà phải đứng cách chiến kê của mình ít nhất 2 thước. Thực tế thì trong lúc thi đấu không mấy ai để ý đến chi tiết đó đâu. Bạn chỉ cần đứng cách khoảng 1 thước là được để tiện quan sát và xử lý tình huống. Trong trận đấu, nến gà của đối thủ bị dính cựa của gà mình, thì bạn đừng vội chạy tới gỡ ngay.
Nên nhờ trọng tài hoặc chủ gà kia tới can thiệp và gỡ. Như vậy sẽ giúp kéo dài đòn đánh và làm cho vết thương nặng hơn, tăng khả năng giành chiến thắng cho bạn. Còn nếu gà mình bị dính cựa của đối thủ, hãy chạy đến ngay lập tức và gỡ cựa ra, không để chủ gà bên kia gỡ dùm. Bởi chỉ có một số ít người có ý tốt mà thôi, còn có nhiều thành phần xấu còn cố đâm cựa sâu hơn. Vậy nên, tốt nhất là bạn nên tự gỡ nhé.
>> Xem thêm: Tìm Hiểu Những Điều Thú Vị Hấp Dẫn Có Ở AE3888 Đá Gà
Xử Lý Vết Thương Nhanh Chóng
Vào giờ giải lao, sư kê cần kiểm tra kỹ vét thương của chiến kê. Nếu như chiến kê của mình bị thương nghiêm trọng, thì hãy nhanh chóng xử lý vết thương để gà có thể tiếp tục chiến đấu. Với những vết thương nhẹ thì có thể xử lý sau. Lấy một chiếc khăn sạch thấm nước và lau sạch mặt mũi cho gà rồi vỗ hen, thông miệng, làm sạch đờm, máu ở trong họng gà.
Đối với vết thương hở, chảy máu. Thì tốt nhất cố gắng cầm cự, dùng rất rịt lên nhé. Bên cạnh đó, sư kê cần phán đoán tình hình của chiến kê và tìm cách giải quyết chúng. Và dưới đây là những vết thương có thể xuất hiện trong lúc cáp độ, sư kê cần phải biết để kịp thời xử lý nhé.
- Gà bị vẹo cổ: Nếu như gà bạn bị đối thủ đá vào cột sống, rất có khả năng gà của bạn sẽ bị vẹo cổ. Lúc này hãy đè cổ gà xuống, dùng hơi nóng chườm vào phần lưng, kéo nhẹ cho cổ gà dãn ra. Còn nếu vết thương quá nặng, sư kê nên chủ động dừng độ, nếu cứ tiếp tục đá, gà của bạn chỉ có chết mà thôi.
- Khò khè: Nếu nghe thấy tiếng gà khò khè, đừng vội làm nóng lưng. Hãy để cho chúng đứng xuống đất để nó tự ói ra. Nếu như không được thì hút ra hoặc vỗ hen để thông đường thở cho gà.
- Gà bị quáng: Gà 888b có thể bị quáng nếu như trúng đòn vào đấu. Nó sẽ chẳng nhìn rõ đối thủ, ra đòn cũng không còn chính xác nữa. Lúc này bạn hãy đặt chiến kê lên đùi của mình rồi dùng ngón tay cái và ngón trỏ nắm vòng xuống dưới cằm, từ từ kéo dãn cổ gà ra. Tiếp đó, là hà hơi nóng vào gáy của chúng. Như vậy gà có thể tiếp tục chiến đấu rồi đấy.
- Gà có dấu hiệu đứng không còn vững: Rất có thể gà đã bị chấn thương cột sống. Lúc này, bạn cần làm nóng phần lưng gà, xoa lưng cho nó, tay còn lại xoa bóp và kéo dãn chân gà ra.
- Gà gãy chân, gãy cánh: Chẳng còn cách nào khác ngoài việc bạn phải cầm cự tới cuối trận đấu. Khi thả gà lại, hãy cố gắng để chúng đứng lên hoặc nghiêng về phần cánh không bị tổn thương.
- Động kinh: Nếu như thấy gà có dấu hiệu run rẩy, đứng không còn vững và tê liệt. Ngay lập tức hãy làm nóng cơ thể của chúng, sau đó cho nằm lên đùi để gà có thể tỉnh táo hơn.
Ngoài ra, tuyệt đối không cho gà uống nước. Có thể thấm nước vào miệng của chúng. Làm ướt tay hoặc xoa bóp nhẹ vào nách hay đùi của gà cho nó hạ nhiệt.
Lời Kết
Trên đây là những gì về gà chọi C1 79king mà chúng tôi muốn chia sẻ đến các sư kê. Nếu như anh em đã có kinh nghiệm tham gia các sàn đấu lớn, hãy chia sẻ kinh nghiệm với mọi người để cùng nhau chia sẻ và học hỏi.